tÊnh

bukowski ft. trịnh công sơn

[1 dòng sông đã qua đời phiên bản Bukowski. dù bác này nhiều khi viết hơi nhảm nhí 1 tí nhưg k sao chắc tại hay say diệu]

Dù Beauvoir và Sartre vừa ở vs nhau vừa có 2 ngìn vạn ng tình bồ bịch, dù they represent “The freedom to fall both in and out of love without guilt. The freedom to change, and the acceptance that other people can change. The acceptance that love for a person can exist without wanting to own them. The freedom to love fully without being consumed by it.” (quote nhặt trong 1 bài phân tích nào đó về đôi này trên mạng), nhưng mình ko biết Beauvoir có thật sự muốn như vậy và có thật sự hạnh phúc ko, hay chỉ vì bà chấp nhận sự thật rằng Sartre (dù xấu trai bỏ mẹ) là 1 a womanizer ko thể thay đổi, và rằng bà, với những giá trị của mình, (đã xinh vl lại còn giỏi) thì hở ra thì cũng có 2 ngìn vạn bồ, nên cuối cùng bà làm nthe thật, và 2 ng vẫn hạnh phúc (hay là ko?) bên nhau đến cuối đời?

mình ko biết Paganini có hạnh phúc k. Bukowski có hạnh phúc k. a Trịnh có hạnh phúc k. Mà cũng k qtrọng, chắc j hạnh phúc đã phải là mục tiêu của ngta.

2023 edit: phát hiện ra Bôvoa ms là trap gơ, và sự insecure của Sartre

có 1 bài phân tích tập The drama of original choice trong Beef, trích dẫn 1 đoạn từ The Ethics of Ambiguity của chị Bôvoa, nên mình down về đọc thử. thật ra trc h m luôn thích c Bôvoa hơn a Sáctre, nhất là khi đọc lại đoạn bên trên, mà tsư quyển này ms đọc đc 5 page đầu c đã 1 câu sartre 2 câu sartre mệt ỉe, nếu ở thời nay chắc hẳn c sẽ bị chê là đu fame. nhưg k sao, vì 2 ac iêu nhau nên m tin là a Sartre chắc hẳn cũng phải thoả mãn đc nhu cầu discussion của 1 c gái cấp tiến lắm lời (nhất là các chị thì ms càng lắm lời) hồi những năm 60, lại còn bisexual và feminist như chị.

vde to nhất của a Sartre, ngoài việc a đã xấu lại còn hay vẽ chuyện, là việc cả cđời a cứ muốn phải làm anh hùng, mà anh hùng thì phải đánh nhau vs iêu quái. iêu quái cũng như nhân tài, mấy ngìn năm ms có 1 con/1 vị, khả năng rất cao là cũng sẽ ko xuất hiện cùng lúc vs nhau, nên khi k có cái j để đánh, các a bèn ngĩ ra các loại chủ ngĩa, vd như chủ ngĩa hiện sinh của a Sartre. cuối cùng a tìm ra đc cái để đánh, là tư bản, nhưg đến đoạn này hơi hừmmmmm, đ j đang văn hay chữ tốt thì ??? những việc propaganda nhẽ a cứ để cho các ae đồng chí xíttalin gánh vác. 1 vde nữa của a, là việc a sợ ko live up to những cái mà a viết, nên a cứ áp lực phải viết hay hơn. a sợ cả việc ng đời gặp đc con ng thật của a thì sự ngiệp của a sẽ kết thúc, giống ô nhà văn đang đứng ở sân ga bỗng đc độc giả đến hôn tay, tức là ng đọc đã coi nhà văn ngang hàng vs họ mất rồi, mà a đã kể trong Ngôn từ. nếu a đã sợ thì viết hay hơn nữa để làm j? viết chán chán thôi cho ló thật.

tuy nhiên có 1 hiện tượng ngc lại từ góc độ độc giả, đó là vài lần mình gặp tác giả/đi nge toạ đàm về xong, thì đ muốn đọc tiếp nữa. vì cái ng trong sách mà m ngĩ ra k giống ng ngoài đời tí nào, ko phải là tốt hay xấu hơn mà chỉ là ko giống thôi, hừmm, đọc ko thấy relate nữa. vì vậy nhẽ a Sartre cũng k phải lo độc giả muốn đến hôn tay a lắm đâu, ngta có khi chỉ muốn đọc thôi í.

hừmm.